Hội Khuyến Học Việt Nam Được Thành Lập Năm Nào

Hội Khuyến Học Việt Nam Được Thành Lập Năm Nào

Ông Nghiêm Xuân Đa- Chủ tịch Hiệp hội cho rằng năm 2021 là năm thuận lợi của ngành thép Việt Nam và toàn cầu. Trong bối cảnh các Hiệp định thương mại, chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã gây ra nhiều khó khăn cho thị trường cung ứng toàn cầu, đây là cơ hội cho Việt Nam trong việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có ngành thép Việt Nam. Sản xuất thép thô cả năm ước đạt 23 triệu tấn, tăng 16% so với năm 2021.Sản xuất thép thành phẩm các loại đạt 33 triệu tấn, tăng 19% và bán hàng thép thành phẩm các loại đạt 29 triệu tấn, tăng 16%. Xuất khẩu sản phẩm thép năm 2021 cũng có được những kết quả tích cực, đạt hơn 14 triệu tấn thép thành phẩm và bán thành phẩm với hơn 12,7tỷ USD, đóng góp lớn nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Sản phẩm thép của Việt Nam xuất khẩu đến hơn 30 quốc gia khu vực và thế giới.

Phong trào khuyến học, khuyến tài diễn ra sôi động

Hội đồng họ Dương Việt Nam thành lập từ năm 1992. Đến nay, họ Dương có mặt tại 63 tỉnh thành trên cả nước với 63 hội đồng họ Dương cấp tỉnh, cùng nhiều hội đồng họ Dương cấp huyện, thành phố, thị xã; xã, phường, thị trấn, và nhiều ban liên lạc ở nước ngoài.

Trong nhiều năm qua, cùng với hoạt động xây dựng dòng tộc, tương thân tương ái, đền ơn đáp nghĩa, phát triển kinh tế, công tác thanh niên và thông tin truyền thông, phong trào khuyến học, khuyến tài của họ Dương Việt Nam diễn ra sôi nổi, đem lại hiệu quả thiết thực cho hàng ngàn học sinh, sinh viên, từng hộ gia đình trong dòng họ.

Hội đồng họ Dương đã triển khai hoạt động khuyến học, khuyến tài ở hầu hết 63 tỉnh/thành phố trong cả nước và 8 ban liên lạc ở nước ngoài.

Họ Dương Việt Nam nhận cờ Đơn vị xuất sắc của Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam vì những đóng góp cho sự nghiệp khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập.

Với truyền thống hiếu học, khoa bảng, dòng họ luôn quan tâm làm dấy lên phong trào khuyến học, khuyến tài sôi động với nhiều hình thức phong phú.

Từ năm 2018 đến năm 2022, Hội đồng Họ Dương đã vinh danh khen thưởng cho 19.396 trường hợp (giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo ưu tú, trúng tuyển đại học, sinh viên giỏi/xuất sắc…).

Đặc biệt, nhiệm kỳ VII (2018-2022), bên cạnh hoạt động vinh danh khen thưởng, chương trình khuyến học, khuyến tài còn mở rộng hoạt động với sự ra đời của "Quỹ Khuyến học Dương Huy Đỉnh" do Phó Chủ tịch Hội đồng Họ Dương Việt Nam Dương Huy Linh tài trợ.

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Doan đại diện Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam trao bằng khen Hội đồng Họ Dương cấp tỉnh tiêu biểu trong phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập.

Từ năm 2018 đến năm 2022, Quỹ Khuyến học Dương Huy Đỉnh đã hỗ trợ cho 10.232 các học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, hỗ trợ thanh niên nghiên cứu khoa học và một số em nhỏ phát triển năng khiếu với tổng số tiền hàng chục tỷ đồng.

Từ đó, các học sinh, sinh viên kịp thời mua sắm sách giáo khoa, đồ dùng học tập và đóng học phí. Đây là cơ sở cho thúc đẩy các em chăm ngoan học giỏi, tiến bộ hơn, đóng góp sức mình cho đất nước trong tương lai.

Họ Dương Việt Nam có nhiều giải pháp động viên, khuyến khích con cháu phát huy truyền thống khoa bảng

Phát biểu tại ngày hội, Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam bày tỏ vui mừng, xúc động khi chứng kiến ngày Hội xuân của họ Dương Việt Nam, ngày hội đã khẳng định quan điểm, dòng họ là nơi tốt nhất để giáo dục truyền thống, giữ gìn gia phong, gia tộc và phát huy văn hóa làng xã, quê hương, đất nước.

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Doan trao kỷ niệm chương Vì sự nghiệp khuyến học tặng một số cá nhân của họ Dương Việt Nam.

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Doan đánh giá cao những nhiệm vụ mà họ Dương đã đề ra và thực hiện.

Thông qua 6 nhiệm vụ của dòng họ, Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Doan cho rằng, 5/6 nhiệm vụ đều tập trung phát triển truyền thống hiếu học.

"Nếu không học sẽ không biết tri ân, biết ơn, không thể tương thân tương ái, thanh niên không thể biết tổ tiên mình là ai để phát huy giá trị, không học thì không đọc được trang tin và thông tin tuyên truyền của dòng họ ở trên các chuyên mục", nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam lý giải.

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Doan đánh giá cao tinh thần học tập của họ Dương, đặc biệt, ban lãnh đạo của họ Dương đã có nhiều giải pháp động viên, khuyến khích con cháu phát huy truyền thống khoa bảng của dòng họ.

Hội Khuyến học Việt Nam được chính phủ giao thực hiện 5 mô hình học tập là Gia đình học tập, Dòng họ học tập, Cộng đồng học tập, Đơn vị học tập và Công dân học tập. Trong đó, Dòng họ là nơi tựu chung và là tổ chức quan trọng nhất để phát huy các mô hình còn lại.

"Trong mô hình Công dân học tập, tôi thấy họ Dương Việt Nam có đủ 3 năng lực cốt lõi của mô hình này. Vấn đề là các ông bà lãnh đạo dòng họ truyền tải và phát huy tinh thần ấy như thế nào tới con cháu mình", Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Doan nhận định

3 năng lực cốt lõi của Công dân học tập bao gồm:

- Tự học: tự đọc sách, phân bổ thời gian, xây dựng kế hoạch học tập…

- Sử dụng công cụ trong quá trình học tập, công tác: thiết bị điện tử, ngoại ngữ, công cụ chuyên môn,…

- Giải quyết các mối quan hệ trong gia đình và xã hội: năng lực thuyết trình, hòa giải, thuyết phục…

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Doan bày tỏ mong muốn trong thời gian tới, công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập của họ Dương Việt Nam ngày càng tốt hơn nữa, tiếp tục phát huy truyền thống của dòng họ.

Đồng thời, trong hội thảo lớn về vai trò của dòng họ đối với việc xây dựng xã hội học tập do Hội Khuyến học Việt Nam tổ chức tới đây, họ Dương Việt Nam sẽ tham gia và đóng góp tích cực để hội thảo thành công,

Nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam cũng gửi lời chúc các cụ cùng toàn thể con cháu họ Dương Việt Nam sức khỏe, hạnh phúc và ngày càng nêu gương cha ông họ Dương Việt Nam, có nhiều đóng góp hơn nữa cho sự nghiệp phát triển toàn diện của đất nước.

Quyết định phê duyệt Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Khuyến học Việt Nam

Điều lệ gồm 6 chương và 24 điều.Trong Điều lệ ghi rõ: Hội khuyến học Việt Nam là tổ chức xã hội có tính chất đặc thù tập hợp tổ chức, công dân Việt Nam tâm huyết với sự nghiệp “trồng người”, góp sức phấn đấu cho phong trào “toàn dân học tập, toàn dân tham gia làm giáo dục”, “cả nước trở thành một xã hội học tập” nhằm góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nguồn nhân tài cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập khu vực và quốc tế.Hội Khuyến học Việt Nam là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hoạt động tuân thủ pháp luật của Nước CHXHCN Việt Nam; Hội có tư cách pháp nhân, có biểu tượng, có con dấu, có tài sản và tài chính riêng, có tài khoản bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ tại ngân hàng. Hội có cơ quan ngôn luận và hoạt động theo qui định của pháp luật; Hội có phạm vi hoạt động trong cả nước....>>>Toàn văn Điều lệ đã được đăng trong mục “Điều lệ TW Hội” tại Website này./.